(TGAG)- Năm APEC Việt Nam 2017 là một trong những trọng tâm đối ngoại của Việt Nam. Việt Nam sẽ có trách nhiệm cao hơn trong bối cảnh thế giới hiện nay đang có xu hướng tăng cường bảo hộ, chủ nghĩa dân tộc, đặt ra những thách thức lớn với quá trình liên kết tong APEC. Với chủ đề "Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung”.
(TGAG)- Vào cuối thời Mạc phủ (1853-1867), đất nước Nhật Bản sau một thời gian dài bế quan tỏa cảng đã thực sự thức tỉnh dưới áp lực của các nước đế quốc phương Tây. Dưới thời Mạc phủ quyền lực chính trị thuộc về giới võ sĩ và triều đình chỉ có ý nghĩa tượng trưng. Nhận thức được nguy cơ mất nước, lực lượng võ sĩ bậc thấp cùng các trí thức Tây học của Nhật Bản đã liên kết với thế lực quý tộc ủng hộ Thiên hoàng tiến hành đảo Mạc, chủ động học tập phương Tây để phát triển. Bước vào thời Minh
(TGAG)- Tại “Diễn đàn Phát triển Việt Nam, VDF-2016”, đây là hội nghị gặp gỡ thường niên giữa Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo Chính phủ với các nhà tài trợ, đối tác quốc tế để cùng trao đổi về kết quả đạt được, phân tích đánh giá những hạn chế tồn tại và thảo luận, đề xuất phương hướng phát triển của Việt Nam trong năm tới và trong trung, dài hạn. Chủ đề của Hội nghị VDF-2016 là “Chính phủ kiến tạo và hành động - động lực mới cho phát triển". Tại Hội nghị, một số Bộ của Việt Nam đã cùng
(TGAG)- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra hiện nay, trong kỷ nguyên vạn vật được kết nối bởi internet. Cuộc cách mạng thứ 4 là sự kết hợp công nghệ giữa thế giới thực, thế giới ảo và thế giới sinh vật. Những công nghệ mới này sẽ có ảnh hưởng to lớn đến mọi luật lệ, mọi nền kinh tế, mọi ngành công nghiệp. Ngay trong đầu năm 2016 này, Diễn đàn kinh tế thế giới đã khai mạc với chủ đề "Làm chủ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4". Từ đó đến nay, thuật ngữ "Công nghiệp 4.0" được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
(TGAG)- Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc coi sự phát triển tư tưởng, lý luận là sự phát triển chủ nghĩa Mác trên đất nước mình, tức là “Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác”. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) là không đổi nhưng cần phải có sự thay đổi, bổ sung, phát triển về lý luận ở những thời điểm khác nhau cho phù hợp. Sự phát triển lý luận của ĐCS Trung Quốc để lại các dấu ấn với 4 lần nhảy vọt:
(TGAG)- Cuộc bầu cử Thống thống thứ 45 của nước Mỹ năm 2016 được coi là nhiều kịch tính nhất từ trước đến nay. Ngày 09/11/2016, cuộc bầu cử kết thúc với kết quả bất ngờ: ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ. Nhưng thách thức mới đang ở phía trước.
(TGAG)- Chín tháng đầu năm 2016, nền kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là diễn biến phức tạp của thời tiết, biến đổi khí hậu. Rét đậm, rét hại, bão lũ ở các tỉnh phía Bắc, hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng tại Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và sự cố môi trường biển tại một số tỉnh ven biển miền Trung đã ảnh hưởng lớn tới sản xuất và đời sống nhân dân. Với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và toàn dân, kinh tế nước ta đã vượt qua khó khăn, đạt được những kết quả quan trọng.
(TGAG)- Chiến lược xoay trục của Mỹ và sức mạnh quân sự không ngừng gia tăng của Trung Quốc trở thành một cuộc đối đầu khốc liệt ở châu Á-Thái Bình Dương.
(TGAG)- Kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, tiềm ẩn nhiều rủi ro, song dấu hiệu phục hồi ở các nền kinh tế đang nổi rõ nét hơn; thương mại toàn cầu chưa có dấu hiệu phục hồi. Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), giao dịch thương mại thế giới trong nửa đầu năm 2016 đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 năm qua.
(TGAG)- Sau gần một năm bàn thảo, qua 7 vòng đàm phán các nước ASEAN đã nhất trí được với nhau về nội dung các thành tố chính của COC và được Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN thông qua tại cuộc họp AMM-45 ở Phnompenh (Campuchia) tháng 7-2011. Đồng thời các nước ASEAN đề nghị Trung Quốc cùng bàn bạc để xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông.
(TGAG)- Vừa qua, Tại kỳ họp Tham khảo chính trị lần thứ 8 và Đối thoại chiến lược lần thứ 5 cấp Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Vũ Hồng Nam và Bí thư Phương Đông Bộ Ngoại giao Ấn Độ Preeti Saran đã đồng chủ trì.
(TGAG)- Là hai nước láng giềng có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, những năm qua, Việt Nam và Campuchia đã tăng cường quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực, trong đó, đầu tư, thương mại có bước phát triển mạnh.
(TGAG)- Một báo cáo gần đây của Công ty tư vấn đầu tư Seiko Ideas Corp (Nhật Bản) về tác động của TPP đến nền kinh tế Nhật Bản và hợp tác nông nghiệp giữa Nhật Bản và Việt Nam cho biết, Nhật Bản đang đẩy mạnh mở rộng các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông - lâm - thủy sản tại Việt Nam, do sức ép của TPP. Cụ thể, khi tham gia TPP, Nhật Bản phải mở cửa hầu như hoàn toàn ngành nông nghiệp cho các nước thành viên TPP, thậm chí đối với cả các mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm nhất. Do vậy, các sản phẩm nông nghiệp của Nhật Bản sẽ phải cạnh tranh khốc liệt về giá với các sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ các nước TPP khác. Trong khi đó, quy mô sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản lại khá hạn chế.
(TGAG)- Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO (2007 - 2016) mặc dù bị ảnh hưởng do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khủng hoảng nợ công nhưng vẫn duy trì được chuỗi tăng trưởng kinh tế. Trong 10 năm, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 6,29%. Đó là thành tựu hết sức quan trọng, nếu xét trong điều kiện rất khó khăn thiên tai, dịch bệnh, sự biến động giá cả thế giới và khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay.
(TGAG)- Kể từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1995 và trở thành đối tác toàn diện vào năm 2013, Việt Nam và Hoa Kỳ đang ngày càng liên kết chặt chẽ với nhau hơn, từ ngoại giao, thương mại, kinh tế đến việc xử lý những vấn đề khu vực và thế giới mà cả hai bên cùng quan tâm. Trong đó lĩnh vực đầu tư và thương mại có những bước tiến nhảy vọt.