Nói đến lịch sử - một môn học mà không mùa thi nào không làm “dậy sóng” dư luận vì kết quả tệ hại, xã hội chỉ nhớ đến những việc như là tỷ lệ điểm thi môn sử dưới trung bình rất cao, nào là các em “xé tài liệu ôn thi môn sử” vì không phải thi, nào là “mười mấy người phục vụ cho một thí sinh thi môn sử”...
(TGAG)- Sáng ngày 05/11, xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới tổ chức Hội thảo lịch sử Đảng bộ xã lần thứ III. Đến dự, có đồng chí Tô Văn Chấn - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo huyện ủy, đồng chí Lưu Minh Tuấn - Huyện ủy viên, Bí thư Đảng ủy xã.
(TGAG)- Bến tàu Hải quân công viên Nguyễn Du thời Pháp còn có tên là bến Vân Đồn. Bến tàu nằm ở trung tâm thị xã Long Xuyên (nay là thành phố Long Xuyên), phía bờ Tây sông Hậu. Phía Nam, Tây và Tây Bắc giáp các khu phố. Bến tàu cách vàm rạch Long Xuyên 300m về phía Đông Nam.
(TGAG)- Chiều ngày 04/9, UBND huyện Tịnh Biên, tổ chức Hội thảo để đóng góp dự thảo bài viết “Phật thầy Tây An – Đoàn Minh Huyên”. Đến dự hội thảo có ông Đặng Hoài Dũng - Chủ tịch hội sử học tỉnh, bà Nguyễn Thị Bảo Trân - Ủy viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch UBND huyện Tịnh Biên; cùng các đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; lãnh đạo Bảo tàng tỉnh An Giang; lãnh đạo ban, ngành của huyện và cán bộ đã nghỉ hưu, cao niên tuổi Đảng của xã Thới Sơn về tham dự.
(TGAG)- Cầu sắt Vĩnh Thông nằm trên Hương lộ 55 nối liền Ba Chúc với Tịnh Biên. Đoạn từ Núi Tượng đi Lạc Quới dài 2,2km, nằm theo hướng Đông Nam - Tây Bắc. Cầu sắt Vĩnh Thông cách núi Tượng 1km. Đoạn đường này, địch cho sửa cao hơn mặt ruộng 2m, được làm vững chắc, mặt đường trải đá. Đây là đoạn đường quan trọng phục vụ cho hoạt động quân sự từ Châu Đốc vào núi Dài.
(TGAG)- Nhân loại đang tiến bước trong thế kỷ mới. Những thành tựu của tương lai được xây dựng trên nền tảng quá khứ. Loài người tiến bộ hướng về tương lai với hành trang của tổ tiên. Lịch sử cho chúng ta bài học quý báu trong cuộc sống hiện tại và mai sau.
(TGAG)- Sáng nay ngày 28-7, Ban Chỉ đạo Tổng kết lịch sử Bộ Công an tổ chức Hội nghị xin ý kiến bản thảo đề tài tổng kết lịch sử Công an nhân dân Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) tại Công an tỉnh An Giang.
(TGAG)- Công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng đóng vai trò quan trọng trong việc làm rõ các chặng đường lịch sử dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm nêu lên những thành tựu nổi bật, giúp tổng kết thực tiễn, đúc rút những bài học kinh nghiệm quý giá cho thế hệ kế thừa; đồng thời góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, giúp thế hệ trẻ gạn đục khơi trong, ra sức học tập, công tác để xứng đáng với những cống hiến to lớn của cha ông.
(TGAG)- Những ngày tháng Tư lịch sử, tôi về thăm lại “chốt thép Nhơn Hưng”, nơi được mệnh danh là “cái nôi cách mạng” của huyện biên giới Anh hùng Tịnh Biên (An Giang). Đi trên con đường tráng nhựa, dưới bóng mát của những hàng dừa, hàng thốt lốt, nhà cửa hai bên đường khang trang, những em học sinh đang tung tăng đến trường… Tôi cảm nhận được sự yên bình và sức sống mới trên vùng đất anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ và chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam. Nhơn Hưng hôm nay đang đổi thay từng ngày…
(TGAG)- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ là nhiệm vụ chính trị quan trọng trong việc tổng kết chặng đường đấu tranh cách mạng, đúc kết những kinh nghiệm xây dựng Đảng, kinh nghiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương, giúp nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ, đảng viên trong thời kỳ mới; hệ thống tuyên giáo các cấp đã chủ động làm tốt công tác tham mưu giúp cấp ủy nghiên cứu, biên soạn, xuất bản ấn phẩm lịch sử, cũng như tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng địa phương.
(TGAG)- Sau 14 năm thực hiện Chỉ thị 15-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường và nâng cao cất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy và nhiệm vụ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đề ra, công tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng đã có những chuyển biến tích cực và đạt nhiều thành tựu đáng kể.
* Tham gia đấu tranh chính trị và chiến đấu trong lực lượng vũ trang
Trong cuộc đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève, dấu ấn của phụ nữ rất nổi bật. Tại Chợ Mới, phong trào bắt đầu từ tháng 7/1955 bằng các cuộc biểu tình chống khủng bố người kháng chiến cũ, đòi thi hành Hiệp định Genève với số đông tham gia là phụ nữ. Ngoài hình thức biểu tình, rải truyền đơn, nhân dân Chợ Mới còn gửi đơn kiến nghị tới Ủy hội Quốc tế đóng tại Tân Châu, mà hầu hết trong số đó là do những người phụ nữ trực tiếp mang đến.