Sáng 17/6, Hội thảo Lý luận lần thứ 11 giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc với chủ đề “Quản lý, phát triển xã hội - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc” đã khai mạc trọng thể tại thành phố Thượng Hải (Shanghai), Trung Quốc.
Cách đây hai năm, có ý kiến khẳng định rằng: Chúng ta đang khủng hoảng lý luận (!). Sự thật thì, ngược lại. Vì, lịch sử thiếu triết học là lịch sử mù quáng; và, triết học thiếu lịch sử chỉ là triết học trống rỗng; và căn cứ vào thực tiễn qua gần 30 năm đổi mới, dưới ngọn cờ của Đảng, không thấy cái gọi là “khủng hoảng lý luận”!
Trong đấu tranh tư tưởng lý luận hiện nay chủ nghĩa cơ hội, xét lại đã xuất hiện với nhiều sắc thái biểu hiện rất khác nhau, khó nhận diện. Do vậy, vấn đề cấp thiết được đặt ra hiện nay là tiếp tục phát huy dân chủ, tăng cường kỷ cương, kiên trì đấu tranh với mọi biểu hiện cơ hội chủ nghĩa.
Cội nguồn của những đột phá tạo ra những bước tiến vượt bậc của xã hội loài người có sự đóng góp quan trọng của nhận thức, lý luận. Đảng ta do Bác Hồ sáng lập và rèn luyện luôn coi công tác lý luận và tổng kết thực tiễn là bộ phận quan trọng cấu thành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng. Có thể nói sự thành bại của sự nghiệp cách mạng có liên quan chặt chẽ đến công tác lý luận và tổng kết thực tiễn.
Thắng lợi của cách mạng nước ta nói chung, cũng như sự trưởng thành, lớn mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam 85 năm qua nói riêng, là kết quả tổng hợp của rất nhiều yếu tố. Trong đó, một yếu tố quan trọng là, Đảng được vũ trang bằng lý luận cách mạng và khoa học nhất của thời đại: chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Do vậy, việc kiên định chủ nghĩa Mác - Lê-nin trở thành quy luật tồn tại, phát triển của Đảng; là bí quyết thành công của Đảng ta trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 11 vừa qua, Trung ương đã quyết nghị phương hướng nhân sự của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII; xác định một trong những tiêu chuẩn quan trọng của Ủy viên Trung ương là phải “có tinh thần yêu nước sâu sắc, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tuyệt đối trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp của Nhà nước và lợi ích của dân tộc”. Đây là sự kế thừa những kinh nghiệm thành công trong công tác xây dựng Đảng mấy chục năm qua; đồng thời, tiếp tục khẳng định sự kiên định của Đảng vào nền tảng tư tưởng đã chọn.
(TGAG)- Đấu tranh giữ vững trận địa tư tưởng, lý luận là vấn đề có ý nghĩa sống còn của cách mạng Việt Nam; là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân hiện nay.
Đại hội VI của Đảng xác định: “Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác”(1). Những nội dung này đã được thực hiện và làm phong phú thêm trong thực tiễn xây dựng Đảng 30 năm đổi mới.
Tám mươi lăm năm qua, kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam đã giành được những thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử và thời đại:
(TGAG)- Từ ngày 05 đến ngày 12/01/2015, tại thủ đô Hà Nội đã diễn ra Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI). Tại Hội nghị, có 3 nhóm vấn đề được Trung ương thảo luận, cho ý kiến đó là: chuẩn bị các dự thảo Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) trình Đại hội XII của Đảng; nhóm công việc liên quan đến các Đề án và nhóm công việc liên quan đến công tác cán bộ, việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, quy hoạch, bổ sung cán bộ cấp chiến lược... và một số vấn đề quan trọng khác.
(TGAG)- Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, đạt kết quả quan trọng.
Nhằm thực hiện tốt Hướng dẫn số 05-HD/TU, ngày 16-4-2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW, ngày 07-6-2012 của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp. Trong tổ chức thực hiện cần đảm bảo các mục đích, yêu cầu:
Hiến pháp mới đã làm rõ hơn tính chất, mô hình kinh tế, vai trò quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, việc quản lý và sử dụng đất đai và bổ sung nội dung mới về quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia và các nguồn tài chính công khác. Cụ thể: